Phòng chống sốc phản vệ
1.Tìm hiểu về các loại sốc cơ bản, phòng chống sốc phản vệ, sốc nhiễm khuẩn, sốc do tim,…:
Sốc (shock) còn gọi là choáng là tình trạng bệnh lý cấp diễn do lượng máu trong cơ thể giảm xuống đột ngột.
Sốc được biểu hiện lâm sàng bằng tình trạng giảm huyết áp. Phối hợp với các dấu hiệu của sự giảm tưới máu tổ chức gây nên rối loạn chuyển hóa tế bào.
1.1. Sốc giảm thể tích máu
Là một tình trạng sốc giảm đột ngột thể tích lưu hành gây ra.
Do các trường hợp mất máu như: chấn thương, dập cơ. Trường hợp mất nước: điện giải sau ỉa chảy cấp, sốt cao, say nắng, say nóng.
1.2. Sốc do tim:
Bệnh lý: nhồi máu cơ tim, tràn dịch, tràn máu màng tim, nhồi máu phổi.
Chấn thương gây nên: rối loạn nhịp tim, chấn thương vùng tim.
1.3. Sốc do nhiễm khuẩn:
Do các độc tố hoặc vi khuẩn. Thường do vi khuẩn Gram(-)
Các trường hợp nhiễm khuẩn do: nạo phá thai, nhiễm khuẩn đường mật, tiết niệu. Nhiễm khuẩn sau phẫu thuật.
1.4. Sốc phản vệ và Phòng chống sốc phản vệ:
Nguyên nhân:
- Do cơ thể phản ứng với thuốc, vaccin. Truyền nhầm nhóm máu, huyết thanh.
- Do nọc độc của rắn, rết, côn trùng cắn.
- Do dị ứng với thực phẩm, hoa quả và đồ uống.
2. Triệu chứng:
- Mạch nhanh trên 120 lần/ phút, mạch càng nhanh càng yếu. Trường hợp không đếm được mạch ở cổ tay là sốc nặng.
- Vã mồ hôi trán, tay chân lạnh, tím tái
- Đàu ngón tay, chân tím tái, cơ thể có những mảng thâm tím. Sắc mặt xanh xám hoặc tím ngắt.
- Mê sảng, hoảng hốt, nhịp thở nhanh
- Huyết áp tụt dưới 9mmmHg hoặc không đo được
3. Cách xử trí và phòng chống sốc phản vệ, sốc nhiễm khuẩn, sốc do tim:
3.1. Duy trì đường dẫn khí (thở)
- Đưa bệnh nhân vài nơi thoáng khí, ấm áp tránh mọi kích động mạnh
- Lau sạch miệng cho bệnh nhân, loại bỏ đờm dãi bằng cách hút.
- Cho thở oxy nếu có, hoặc hô hấp nhân tạo nếu bệnh nhân ngừng thở
3.2. Hồi phục thể tích tuần hoàn máu:
- Cầm máu nếu vết thương chảy máu
- Nếu bệnh nhân còn uống được và không tổn thương hệ tiêu hóa thì cho uống khoảng 100ml nước muối, nước đường hoặc nước sâm.
Trong nước Sâm có thành phần giúp bệnh nhân tăng cường thể lực, chống diễn biến nặng của sốc. Khi cho bệnh nhân uống nên cho từng ngụm nhỏ. Quan sát tình hình của bệnh nhân để tăng hay giảm liều nước sâm khi dùng.
- Truyền dịch hoặc truyền máu
Sốc phản vệ là một cấp cứu nội khoa. Nếu không kịp thời sẽ tử vong rất nhanh Triệu chứng lâm sàng xuất hiện rất nhanh sau vài phút khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng.
3.3. Phòng chống sốc phản vệ, sốc nhiễm khuẩn, sốc do tim:
Sốc có thể xảy ra ở bất kì ai, bất kì đâu và hậu quả rất nặng nề.
- Tránh các chấn thương gây mất máu. Khi tham gia hoạt động vận động mạo hiểm cần mặc đồ bảo hộ. Khi bị thương phải lâp tức cầm máu và điều trị sớm. Không tự ý dùng thuốc cầm máu, thuốc kháng sinh,…
- Không nên ra đường khi trời nắng nếu không cần thiết. Cần bổ sung nước đầy đủ, dùng thêm nước điện giải trong trường hợp mất nước như phân lỏng.
- Hạn chế tiếp xúc với côn trùng. Khi bị côn trùng cắn cần rửa vết thương với nước, sau đó dùng thuốc điều trị thích hợp.
- Phải thông báo cho bác sĩ về tiền sử dị ứng
- Các bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, huyết áp, tim mạch cần dùng thuốc và điều trị theo liệu trình.
Có thể bổ sung các thực phẩm bảo vệ sức khỏe như Hồng Sâm Hàn Quốc.
Cao Hồng sâm 6 năm tuổi, chiết xuất 100% tinh chất nhân sâm, có tác dụng:
Phòng chống ung thư
Hỗ trợ điều trị tiểu đường
Giảm căng thẳng mệt mỏi
Tăng cường sinh lý nam/ nữ
Xem thêm Facebook: @nhansamdaily
Hotline tư vấn: 0937.61.71.88
Sâm tẩm mật ong nguyên củ – Bài thuốc chữa yếu sinh lý thì thời xưa