Do có hình dạng bên ngoài và mùi vị sau khi ngâm rượu rất giống với mùi Nhân sâm nên nhiều người đã dùng củ Thương lục ngâm rượu uống mà không biết đây là loại thực vật có độc. Cùng Phân biệt Thương lục và Nhân Sâm nếu bạn không muốn gây hại cho sức khỏe bản thân.
1.Cây Thương lục là gì mà người dân nhầm lẫn với Nhân sâm?
Thương lục có độc ở tất cả các bộ phận, từ rễ, củ, thân, lá và cả hoa, chất độc này vị đắng, tên gọi là phytolaccatoxin. Khi cơ thể hấp thụ liều lượng nhiều chất trên sẽ có cảm giác tê môi, tê đầu lưỡi, đau bụng, vã mồ hôi, giãn đồng tử, tăng tiết đờm nhớt, nôn mửa, tụt huyết áp, co giật, liệt hô hấp, hôn mê tim đập nhanh, tinh thần hoảng hốt, nói lảm nhảm và có thể dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Do hình dáng, mùi vị gần giống nên khó Phân biệt Nhân sâm và Thương lục. Phân biệt Thương lục và Nhân sâm
Mô tả: Cây thảo nhẵn, khoẻ, cao tới 2-3m; thân và cành dài 12-17cm, rộng 5-7cm, mép hơi lượn sóng, không có lá kèm; cuống lá rất ngắn; gân phụ nối từng đôi một thành cung tới gần mép lá. Hoa trắng chuyển sang hồng, nhiều, xếp thành chùm đơn hình trụ dài 6-16cm, trên những cuống dài ở nách lá. Hoa có 5 lá đài, không có cánh hoa, 10 nhị đính trên một phần phình dạng vòng, 10 lá noãn mọc vòng dính với nhau. Quả nạc gần hình cầu với một chỗ lõm ở giữa, đỏ rồi tím đen khi chín, có 10 cánh với 10 ô chứa mỗi ô 1 hạt.
2.Phân biệt Thương lục và Nhân sâm. Những sai lầm đã khiến nhiều người bị ngộ độc do dùng Thương lục ngâm rượu uống
Nơi sống và thu hái: Loài cây của Bắc Mỹ, được thuần hoá ở u châu và nhiều nước khác. Ở nước ta, cũng có khi thấy mọc hoang, người ta cũng trồng làm cảnh vì dáng đẹp, màu sắc cây lá và quả đẹp. Thu hái các bộ phận quanh năm. Rễ đào về, rửa sạch, thái miếng, phơi khô.
Tính chất: Vị đắng, tính hàn, có độc (ở tất cả các bộ phận). Rễ có tác dụng gây nôn, xổ, lợi tiểu, hơi gây ngủ. Lá cũng gây ngủ và giải độc. Dịch cây có thể gây viêm da.
Các thành phần của cây Thương lục đều có thể gây độc
3.Nhân sâm Hàn Quốc là gì bạn đã tìm hiểu kỹ và cách Phân biệt nhân sâm?
Phân biệt Thương lục và Nhân sâm
– Đối với người Hàn Quốc, Nhân sâm cũng ví tựa như con người nên lúc tươi được phân biệt là sâm cái và sâm đực. Sâm sau khi vừa thu hoạch xong, đang còn tươi nguyên thì gọi là Sâm tươi. Sâm sau khi sấy lên thì gọi là Sâm khô. Bạch sâm là Sâm tươi đã rửa đi phần đất còn dính sau khi thu hoạch. Hồng sâm là loại sâm được ướp tẩm, hấp sấy khô từ sâm tươi. Nhân Sâm 6 năm tuổi Hàn Quốc có hình dáng giống người nhất, nên trong tiếng Hàn Nhân sâm được gọi là Insam (In là người, Sam là sâm).
– Độ tuổi thu hoạch của cây Nhân Sâm Hàn quốc là: 4 năm, 5 năm, 6 năm.
– Cấu tạo của Nhân sâm Hàn Quốc gồm: phần cây và phần củ có hình dáng rất rõ ràng. Cây nhân sâm: gồm thân cây, cành cây, lá cây và hoa. Củ nhân sâm: gồm đầu củ sâm (còn gọi là phần đầu não sâm), thân củ sâm, chân củ sâm, rễ củ sâm.
– Cách Phân biệt nhân sâm Hàn Quốc:
+Sau khi thu hoạch vẫn còn lớp đất bám xung quanh củ sâm.
+Phần đầu củ sâm rắn chắc, ngắn và tròn.
+Chân củ sâm có màu vàng hoàng thổ.
+Cơ cấu bên trong củ sâm nhìn chắc và chất lượng tốt.
+Phần rễ chỉ bám vào chân củ sâm chứ không bám nhiều vào thân củ.
+Có mùi thơm nức đặc trưng của sâm.
>>>Nhân sâm Hàn Quốc thường được tinh chế thành một số sản phẩm mang thương hiệu như: Cao hồng sâm linh chi, Nước hồng sâm cao cấp dạng gói, Rượu sâm Hàn Quốc bình 1l5, Mứt nhân sâm tẩm mật ong Hàn Quốc thái lát,…
Cần biết thêm nhiều thông tin để đảm bảo Phân biệt Nhân sâm một cách tốt nhất
Hãy nhanh tay đăng ký nhận tư vấn: Hồng sâm linh chi Hàn Quốc
Liên hệ tư vấn miễn phí: 070 3838 146
Tham khảo thêm tại website:http://nhansamdaily.com/
Fanpage: Nhân sâm Daily
Xem thêm:
Phân biệt nhân sâm để mua hàng chất lượng tại TPHCM
Bát nháo thị trường Cao hồng sâm hàn quốc. Phân biệt nhân sâm thật – giả, vàng – thau lẫn lộn